Kinh tế họcTrắc nghiệm

47 câu trắc nghiệm Kinh tế phát triển

Tổng hợp 47 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế phát triển (có đáp án).

Các bạn tham khảo tại:

KTPT_2_1: Những ví dụ thành công nhất của mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại đã xảy ra trong các quốc gia có
○ Một khí hậu ôn hòa (a temperate-zone climate).
○ Một nền kinh tế thị trường.
○ Xuất khẩu các sản phẩm chế biến.
● Tất cả các câu trên.

KTPT_2_2: Giai đoạn nào dưới đây không phải là một trong những giai đoạn tăng trưởng theo mô hình tăng trưởng của Rostow?
○ Giai đoạn tiêu dùng cao
○ Xã hội truyền thống
○ Cất cánh và trưởng thành để tăng trưởng bền vững
● Tất cả các câu trên đều là những giai đoạn tăng trưởng trong mô hình Rostow

KTPT_2_3: Chuẩn nghèo tuyệt đối (absolute poverty line)
○ Thay đổi theo thời gian khi mức thu nhập thực tăng lên.
○ Cho thấy mức thu nhập trung bình của nhóm phân vị thu nhập thấp nhất.
○ Thay đổi theo hệ số GINI.
● Tất cả đều sai.

KTPT_2_4: Hệ số GINI đo lường
○ Mức độ nghèo.
● Mức độ bất bình đẳng tương đối.
○ Thất nghiệp trá hình (disguised unemployment).
○ Tốc độ tăng trưởng.

KTPT_2_5: Giả thiết U-ngược của Kuznets
○ Ngụ ý rằng các sự việc sẽ trở nên tệ hơn trước khi nó trở nên tốt hơn.
○ Con người ở những nước LDC có xu hướng không hạnh phúc.
○ Ngụ ý rằng sự bất bình đẳng ở LDC giai đoạn đầu sẽ giảm, sau đó tăng dần.
● Tất cả đều sai.

KTPT_2_6: Theo Kuznets trong quá trình phát triển bất bình đẳng trong nền kinh tế sẽ trở lại bình thường
● Ban đầu tăng sau đó giảm dần.
○ Ban đầu giảm sau đó tăng dần.
○ Duy trì không đổi.
○ Không có một mô hình rõ ràng.

KTPT_2_7: Đo lường nghèo dựa trên quy mô phân phối (size distribution) là có ý nghĩa hơn việc đo lường dựa trên yếu tố phân phối (factor distribution) bởi vì:
○ Tiền lương lao động có thể cao hơn trong khu vực kinh tế trả lương hậu hĩnh.
○ Các hộ nông dân nghèo có thể có một phần thu nhập từ tiền cho thuê đất.
○ Thu nhập từ các hoạt động phi chính thức có thể là một nguồn thu quan trọng.
● Tất cả các câu trên.

KTPT_2_8: Với sự tăng trưởng giàu có (enrichment) ở khu vực hiện đại, bất bình đẳng sẽ
○ Tăng lên giai đoạn đầu và sau đó giảm dần.
○ Giảm ở giai đoạn đầu và sau đó tăng dần.
○ Duy trì không đổi.
● Tất cả đều sai.

KTPT_2_9: Với sự tăng trưởng mở rộng (enlargement) ở khu vực hiện đại, bất bình đẳng sẽ
● Tăng lên giai đoạn đầu và sau đó giảm dần.
○ Giảm ở giai đoạn đầu và sau đó tăng dần.
○ Duy trì không đổi.
○ Tất cả các câu trên.

KTPT_2_10: Một đặc điểm của người nghèo là họ
○ Sống chủ yếu ở khu vực nông thôn.
○ Sống trong các gia đình đông con.
○ Có mức giáo dục thấp.
● Tất cả các câu trên.


KTPT_2_11: Chỉ số phúc lợi Ahluwalia-Chenery
○ Là một cách khác để đo lường sự thay đổi nghèo tuyệt đối.
● Cho thấy những tác động đánh giá thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người như là sự đo lường sự phát triển.
○ Là một cách khác để đo lường sự thay đổi bất bình đẳng. is an alternative way to measure changes in inequality.
○ Tất cả những điều trên.

KTPT_2_12: Khoảng bao nhiêu phần trăm (%) những người nghèo nhất thế giới là phụ nữ?
○ 30
○ 50
● 70
○ 90

KTPT_2_13: Những nhóm nào sau đây gần như được xem là nghèo?
○ minorities
○ indigenous people
○ Phụ nữ
● nam độ tuổi 20-40.

KTPT_2_14: Phân phối thu nhập theo phân vị, chẳng hạn nhóm 20% người giàu nhất hoặc 40% người nghèo nhất được biết theo
% thu nhập được nhận bởi     40% người nghèo nhất       20% người giàu nhất
Bangladesh                                               17.3                                           45.3
Indonesia                                                  14.4                                           49.4
● Quy mô
○ Chức năng
○ Trọng số GNP
○ Phân phối theo trọng số bằng nhau.

KTPT_2_15: Điều gì được rút ra từ bảng số liệu trên về tỷ trọng thu nhập?
○ Nghèo tuyệt đối phổ biến hơn ở Bangladesh
● Quy mô phân phối thu nhập là bất bình đẳng hơn ở Indonesia
○ Bangladesh has adopted a strategy of redistribution with growth
○ Tăng trưởng ở Bangladesh được tính toán dựa trên trọng số nghèo (poverty weights) hơn là các trọng số thu nhập (income weights)

KTPT_2_16: Các quốc gia đang phát triển theo đuổi (adopted) công nghệ thâm dụng vốn (capital-intensive technologies) có xu hướng
● Hệ số GINI cao tương đối.
○ Hệ số GINI thấp tương đối.
○ Hệ số GINI bằng 16.
○ Hệ số GINI bằng 0.

KTPT_2_17: Giả sử hệ số GINI của Ai Cập là 0,403 và hệ số GINI của Úc là 0,404. Điều này có thể kết luận rằng cả Ai Cập và Úc đều có:
○ Số hộ nghèo tuyệt đối bằng nhau.
○ Phần trăm số hộ tuyệt đối bằng nhau.
○ Có cùng chỉ số HDI.
● Tất cả điều sai.

KTPT_2_18: Đường cung lao động cho khu vực công nghiệp trong mô hình Lewis sẽ nằm ngang nếu có sự dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp. Tình trạng này sẽ tiếp tục kéo dài đến khi
○ Năng suất biên của lao động là nhỏ hơn năng suất lao động trung bình trong khu vực nông nghiệp.
○ Năng suất biên của lao động trong khu vực nông nghiệp là nhỏ hơn năng suất biên của lao động trong khu vực công nghiệp.
○ Lợi thế theo lao động giảm dần trong khu vực nông nghiệp.
● Năng suất biên của lao động trong khu vực nông nghiệp bằng 0.

KTPT_2_19: Tiến bộ kỹ thuật trung dung (Neutral Technical Progress) diễn ra khi:
● Sự gia tăng mức sản lượng đầu ra bằng với với mức tăng các yếu tố đầu vào.
○ Mức sản lượng đầu ra cao hơn nhận được do sự thâm dụng vốn nhiều hơn (capital-intensive).
○ Mức sản lượng đầu ra cao hơn nhận được do sự thâm dụng lao động nhiều hơn (labor-intensive).
○ Tất cả đều sai.

KTPT_2_20: Một trong những đặc điểm của mô hình tăng trưởng kinh tế Kuznets là
○ Sự biến đổi nhanh các vấn đề chính trị – xã hội.
○ Giới hạn khoảng cách phát triển đối với 1/3 dân số thế giới.
○ Năng suất tăng nhanh.
● Tất cả các câu trên.

1 2 3 4Next page
Back to top button